Jump to ratings and reviews
Rate this book

A Little History of Religion

Rate this book
For curious readers young and old, a rich and colorful history of religion from humanity’s earliest days to our own contentious times

In an era of hardening religious attitudes and explosive religious violence, this book offers a welcome antidote. Richard Holloway retells the entire history of religion—from the dawn of religious belief to the twenty-first century—with deepest respect and a keen commitment to accuracy. Writing for those with faith and those without, and especially for young readers, he encourages curiosity and tolerance, accentuates nuance and mystery, and calmly restores a sense of the value of faith.

Ranging far beyond the major world religions of Judaism, Islam, Christianity, Buddhism, and Hinduism, Holloway also examines where religious belief comes from, the search for meaning throughout history, today’s fascinations with Scientology and creationism, religiously motivated violence, hostilities between religious people and secularists, and more. Holloway proves an empathic yet discerning guide to the enduring significance of faith and its power from ancient times to our own.

256 pages, Hardcover

First published August 23, 2016

About the author

Richard Holloway

87 books122 followers
Richard F. Holloway is a Scottish writer and broadcaster and was formerly Bishop of Edinburgh in the Scottish Episcopal Church.

Holloway was educated at Kelham Theological College, Edinburgh Theological College and the Union Theological Seminary, New York City. Between 1959 and 1986 he was a curate, vicar and rector at various parishes in England, Scotland and the United States. He was Bishop of Edinburgh from 1986 and was elected Primus of the Scottish Episcopal Church in 1992. He resigned from these positions in 2000 and is now regarded as one of the most outspoken and controversial figures in the Church, having taken an atheist worldview and commenting widely on issues concerning religious belief in the modern world. His own theological position has become increasingly radical and he has recently described himself as an "after-religionist".

Holloway is well-known for his support of liberal causes, including campaigning on human rights for gay and lesbian people in both Church and State. He is a patron of LGBT Youth Scotland, an organisation dedicated to the inclusion of LGBT young people in the life of Scotland. He has questioned and addressed complex ethical issues in the areas of sexuality, drugs and bio-ethics. He has written extensively on these topics, being the author of more than 20 books exploring their relationship with modern religion.

A Fellow of the Royal Society of Edinburgh, Holloway was Professor of Divinity at Gresham College in the City of London. From 1990 to 1997, he was a member of the Human Fertilisation and Embryology Authority and held the position of chair of the BMA Steering Group on Ethics and Genetics. He was also a member of the Broadcasting Standards Commission and is currently chair of the Scottish Arts Council and of Sistema Scotland.

Holloway has been a reviewer and writer for the broadsheet press for several years, including The Times, The Guardian, The Independent, Sunday Herald and The Scotsman. He is also a frequent presenter on radio and television, having hosted the BBC television series When I get to Heaven, Holloway's Road and The Sword and the Cross. He currently hosts the BBC Radio Scotland book review programme, Cover Stories. Holloway presented the second of the Radio 4 Lent Talks on 11 March 2009.

Holloway lives in Edinburgh with his American-born wife Jean. They have three adult children; two daughters and a son.

Ratings & Reviews

What do you think?
Rate this book

Friends & Following

Create a free account to discover what your friends think of this book!

Community Reviews

5 stars
1,752 (40%)
4 stars
1,845 (42%)
3 stars
588 (13%)
2 stars
105 (2%)
1 star
23 (<1%)
Displaying 1 - 30 of 586 reviews
Profile Image for Andrew Smith.
1,155 reviews770 followers
March 9, 2024
When it comes to religion, I’ve long been unsure whether to describe myself as an agnostic or an atheist. As a boy I attended a Christian (Methodist) church some Sundays with my parents, where a kindly gentleman would take the children aside and talk to us about… well, I can’t actually recall what he talked to us about. He obviously didn’t leave a big impression on me. Later, I attended the church youth club for a while but was eventually expelled for stealing off to a pub during a trip to a neighbouring town – the consumption of alcohol being considered a step to far for the club leader. I even dabbled with a GCE Advanced Level Theology course in my last year at school but that didn’t last long, the material was just too dry and heavy for my tastes. In fact, I always found religion to be too obscure, the debates too esoteric. I didn’t get it, and I didn’t really believe it either.

This book is written in an easy to follow, matter of fact way. I found it particularly interesting as religious education classes I’d attended at school (at least, from what I can remember) focussed entirely on the Christian faith. I left school knowing virtually nothing about other world religions and what I’d subsequently picked up along the way seemed sketchy at best. I was also thankful that the text here wasn’t in any way ‘preachy’ about the subject matter; it’s very much a straight forward history of how the various religions have developed, their key beliefs and what this means for its followers.

All of the major religions are covered and some minor ones too. For instance, I was fascinated to learn that that followers of the ancient Indian religion of Jainism believe in non-violence to the extent they don’t sanction the killing any of living creature and that this also extends to ‘living’ plants. Their food intake is therefore restricted to fruit that has already fallen from the tree. Followers have been known to have intentionally starved themselves to death, a practice not considered to be suicide but rather the ultimate act of spiritualism and self discipline. The text is reasonably comprehensive, if high level, with the whole spectrum of the good, the bad and the ugly aspects being touched on here: the way in which lives have been enriched but also how wars have been fought on the grounds of competing beliefs and how groups have suffered horrific persecution.

So, did this book make me feel differently about religion? I can certainly see that each religion adopts a set of moral guidelines, or rules, that are pretty much essential to any intelligent society. That’s obviously a good thing and to some extent I can see that the dwindling of the Christian faith in the UK has led to what I consider to be a certain moral decline. It’s hard to pinpoint this precisely, but I nonetheless do believe this to be the case. But the bit that I can’t get past, the element that just doesn’t work for me, is the fact that each religion essentially starts with a man (an it’s just about always a man) professing to have received a message from a divine being and then claiming to speak on the entity’s behalf. No, I don’t buy this – particularly given the range of messages passed down to these so called prophets. This book lays out an interesting and colourful history in a very digestible way – but, in truth, it’s one that’s nudged me significantly closer to atheism.
Profile Image for Mèo lười.
192 reviews235 followers
May 29, 2021
Thực ra mình thấy, thể loại sách intro kiểu này khó viết hơn là những sách khác. Dung lượng phải vừa phải, nội dung vừa vặn, không được quá nông cũng như đi quá sâu vào tiểu tiết. Yep, và tác giả cuốn này đã làm khá tốt việc ấy. Hơn 300 trang nhưng đọc rất cuốn, chẳng muốn ngừng chút nào.

Cuốn sách kể về sự ra đời của các tôn giáo, không đi sâu vào việc kể lể tôn giáo ấy như nào, nhưng vân đưa lại góc nhìn khách quan, đầy đủ phần nào đó về tôn giáo ấy. Lịch sử hình thành các thể loại tôn giáo được kể đúng kiểu chill, vì ông này ông kia chưa ưng ý với tôn giáo hiện tại nên quyết tâm lập hẳn cái mới, đối nghịch với cái cũ. Sự phát triển của xã hội nảy sinh ra những tôn giáo mới, và như bác Marx đã nói, tôn giáo là thuốc phiện của người dân, dĩ nhiên qua nhiều năm, thứ thuốc phiện ấy cũng được nâng cấp dần để hoàn thiện hơn.

Mình rất thích cách người xưa suy nghĩ, đặt hệ niềm tin, tư tưởng của mình vào một tôn giáo nào đó. Chẳng hạn, khi Đức Phật học về giáo lý của Hindu, ổng tự hỏi, ủa chớ sao phải trải qua nghìn nghìn kiếp nạn vậy, chi mà khổ thế. Thế là lập ra đạo Phật, nơi người ta thoát khỏi bánh xe luân hồi mà đến cõi Niết Bàn. Hay khi Abraham sáng lập nên Do Thái giáo, ổng tự hỏi, ủa chớ sao người ta phải thờ phượng mấy bức tượng mới làm ngày hôm qua, chi khổ thế. Do Thái giáo ra đời với tư tưởng chả thờ tự ảnh tượng nào cũng từ đó mà ra.

Nói chung, mình rất khoái việc các cụ ngày xưa hoài nghi hệ tư tưởng/tôn giáo hiện đang có, qua đó đi đến cùng niềm tin của mình, cùng việc ủng hộ của Thượng đế để lập nên những tôn giáo mới. Hậu bối như mình thật hổ thẹn =,= có việc suy nghĩ thôi cũng lười.

Richard Holloway đã đưa ra những nhận xét rất tài tình khi nói về từng tôn giáo. Đến nỗi, mình cứ nghĩ ổng vô thần như mình, ai dè từng là Giám mục á, aww, hèn chi có vài chương viết kĩ về Kito giáo quá trời.

Túm lại là, nên mua các cậu ạ. Sách giàu tri thức, dễ đọc dễ hiểu cho mấy đứa lười như mình.
Profile Image for Hasan Al Tomy.
212 reviews149 followers
May 10, 2023
يقدم ريتشارد هولواي وهو رئيس أساقفة الكنيسة الأسقفية الاسكتلندية في هذا الكتاب تأريخا للأديان في سردية موجزة منذ فجر التاريخ وحتي يومنا هذا بدقة بالغة و تقدير عميق ودون تحيزات أو أراء مسبقة

كتاب يستحق القراءة
Profile Image for Kamil.
216 reviews1,129 followers
March 24, 2017
My first 5 stars book of the year, and it's an audiobook which is quite unusual for me as I tend to wonder off when listening and due to that always am a bit hesitant with ranking.
Richard Halloway introduces history of religion with such an ease and clarity that one can only applaud him for it... From it's very beginnings, as a response to the mystery of death to the most modern religious movements, from it's greatest almost art like qualities to violence it brings, there's hardly any place when he didn't make me nod my head with pleasure.
Brilliant, intertwined, complex history of a construct so many people are willing to die for, strongly recommend for everybody.
Profile Image for Kuszma.
2,491 reviews212 followers
April 23, 2022
Van ez az érv a homoszexualitás meg a transzneműek ellen, hogy a férfi az férfi, a nő meg nő, például egy kutya se akar tehén lenni, ugyebár. Mert természetellenes. Menjünk végig ezen a logikán. Tudjátok, mit nem akar még a kutya? Vallást alapítani. Tehát a vallás is természetellenes. Vaaaagy... emberi. Csak nézőpont kérdése.

description

Merthogy van ez a fura, összetett emberi agy. (Itt most próbáljunk elvonatkoztatni azoknak a mélykeresztényeknek az agyától, akik Putyin érveit ismétlik a facebook-falakon, mert különben nem működik a kifejtés*.) Ez a bonyolult szerkezet lehetővé teszi, hogy a szexualitást a fajfenntartástól függetlenül kezeljük. Lehetővé teszi, hogy nehezen körülírható érzelmekkel viszonyuljunk fajtársaink iránt – azokat nem csak testnek, hanem valami testnél többnek tekintsük. Lehetővé teszi, hogy kérdéseket tegyünk fel a nemi identitásunkkal kapcsolatban. Természetesen a kérdések nem korlátozódnak erre a témakörre: gondolatokat fogalmazunk meg irodalmi szövegekről, világpolitikai helyzetről, és arról is, miért lefelé esik az alma és nem felfelé, és miért kel fel a Nap minden reggel. Hogy mi lesz velünk, ha meghalunk. A testünk itt maradt, ez tapasztalat, de ami a testet mozgatja, hová lesz? Ez túlmutat a tapasztalaton. Mi az értelme a létnek? Van-e valami a láthatón túl, és nevezhetjük-e Istennek? Minden ilyen jellegű kérdésfeltevést az agy komplexitása tesz lehetővé – vitatkozhatunk persze azon, hogy ezt a tulajdonságot az Isten adta nekünk, vagy az evolúció, de szerintem ez indifferens. A lényeg, hogy egyáltalán lehetséges a kérdések feltevése.

Nem merészelném mindazonáltal azt mondani, hogy az emberi agy „csodálatos”. Mert ugye izgalmas és pozitív dolgok kútfője ugyan, de egyben hajlamos a kegyetlenségre is. És mint minden emberi produktumra, a vallásra is áll ez a kettősség. Ő is egyfelől az erkölcs egyetlen hiteles képviselőjeként tekint magára, másfelől emberek ezreit küldené máglyára. Szeretetet prédikál és gyűlöletet hirdet. Ugyanabban a Bibliában van benne az amélekiták elleni, Isten által szorgalmazott genocídium, és a példázat az irgalmas szamaritánusról. (Meg a történelem első szankciója is, ami picit durvább volt, mint amivel most az oroszokat sújtják. Igen, a Tíz Csapásról beszélek, aminek segítségével Jehova az igyekezett elérni, hogy az egyiptomiak szüntessék be a zsidók elleni agressziót.) Ezt az ellentmondást** a vallások se kiköpni, se lenyelni nem tudják. Holloway viszont pont ezt igyekszik feloldani – azzal az ürüggyel, hogy vallástörténetet ír.

A megoldás túlmutat azon, hogy a vallási szövegek és egyéb megnyilvánulások saját történelmi koruk szülöttei, ezért nem kérhetjük számon rajtuk a korszerűséget. Bár ez is igaz, és egyfajta modern szemléletet tükröz, de Holloway szerint ennél többről van szó. Ő az egyetemest keresi a vallások születésében és alakulásában, és úgy véli, meg is találta azt. Szerinte minden egyes vallás kezdeti pillanata pozitív aktus: az ember érzékel egy disszonanciát maga körül, és igyekszik ezt feloldani. A világ igazságtalan, az élet pedig rövid és fájdalmas? Kell legyen erre valami gyógyír! Ez az érzés – Holloway szerint – nem pusztán emberi, hanem egyenesen gyönyörű, mert az igazságtalanságok megszüntetése, egy harmonikus élet megélésének vágya inspirálja. Magyarán minden igazi vallás születésekor van egy felemelő, morálisan tiszta szakasz, ami jobbá akarja tenni az embert annál, amilyen. Csak aztán jön az a fránya emberi alaptermészet, a kegyetlenségre és a gyűlöletre való hajlam, és belepacsmagol az egészbe. Ez a folyamat legtöbbször az intézményesüléssel, az egyházzá válással párhuzamos. A vallás ugyanis ilyenkor kompromisszumokat köt, aminek során lead valamit (általában igen sokat) a kezdeti időszak tisztaságából – a könyörület helyett a rend mellett teszi le a voksát, a szeretetelv helyett a tekintélyelv lesz a motorja. Általános motívum ez, amelyik közösség ezt meg tudná törni, nagy jót tenne a világgal***.

description

Amikor a szerző ezt az aspektust helyezi középpontba, egyfelől sikeresen elkerüli, hogy műve túlságosan kereszténységközpontú legyen. Másfelől viszont fel is adja annak lehetőségét, hogy „szakszerű” vallástörténetet írjon: lemond a tárgyilagosság egy részéről, amikor egy bizonyos morális állapot kívánatossága mellett tör lándzsát. Nem az lesz a legfőbb cél, hogy történelmileg objektív legyen (bár azért nem is veti el ezt teljesen), hanem az emberi tényezők feltérképezése. Ennek érdekében pedig Holloway minden eszközt bevet, nem fél profán példákat használni, és a hittel kapcsolatos kérdésekben sosem teológiai érveket hoz fel, hanem megpróbálja azokat a logika illetve a pszichológia eszközeivel megválaszolni. Tudatosan próbál olyan könyvet létrehozni, ami nyitott azok számára, akik a hiten kívülről érkeznek. Úgy vélem, nekik (nekünk) szánta ezt a művet.

* Kísérleti jelleggel hadd menjek tovább ezen az ösvényen, előrebocsátva, nem biztos (de sanszos), hogy egyet fogok érteni magammal. Szóval olybá tűnik, kétfajta vallásosság van. Az egyik keresi, kutatja a válaszokat, egyfajta párbeszédre törekszik Istennel. A másik vallásosság (ami a kevésbé összetett agyakat jellemzi) viszont épp a keresést és kutatást utasítja el. Neki egyszerűen egy tekintélyre van szüksége, aki megmondja, mit tegyen. Hogy kategorikus legyek: szerintem utóbbi nem hit, hanem szellemi renyheség.
** Természetesen ez az ambivalencia nem csak a kereszténységet jellemzi, hanem az összes vallást. A buddhizmusnak is megvan a maga sötét oldala, például ahogy a rohingyákkal bánnak.
*** Ehhez az eszményhez – úgy érzem – Holloway szerint a bahái egyház áll legközelebb. Ez az iszlámból eredeztethető irányzat úgy véli, a vallások nem kész dolgok, hanem mindegyikük csak az igazság egy bizonyos szeletét látja. A maguk módján mindegyiknek igaza van, de nyitottnak kéne maradniuk az új prófétákra, mert ők azok, akik ablakot vágnak a láthatón túlra, megmutatva ennek az igazságnak eddig nem látott részleteit is. Isten ugyanis valóban egyetlen, csak épp olyan hatalmas, hogy egyetlen vallás nem tudja a maga dogmáiba bebörtönözni – azzal pedig, hogy ezt mégis megkísérli, bűnt követ el, mert rivalizáló csoportokra szakítja az emberiséget, holott annak valamennyi tagja egyetlen Úr teremtménye, következésképpen egyetlen közösség.
Profile Image for Joy.
466 reviews32 followers
December 7, 2019
World religions have always fascinated me - how various cultures make sense of their world and attribute purpose to life. I fall pretty squarely in the agnostic category at this point in my life and have a difficult time with anything that can't be understood scientifically. On the other hand, I recognize that there are aspects of the world that the human mind may be unable to understand (hence the agnostic label), and I can appreciate the comfort and life direction that religion can bring.

Holloway is the former Bishop of Edinburgh who left the church in 2000. He has written about his loss of faith in other books, but in this particular work he remains largely objective, providing factual accounts of the founding and practices of various world religions. He's not afraid to point out the darker side of religion, however, and acknowledges both the good and the bad aspects of major world religions. This is a history book, not an opinion piece, and you won't find much in the way of opinions or theories.

A Little History of Religion is written in a language that makes it appropriate for younger and older readers, although I honestly felt a bit "talked down to" in the opening chapters. On the other hand, he provides entomological background for many commonly used religious words, providing a more comprehensive backdrop for understanding how various religions have started and evolved. Unsurprisingly, a large portion of the book is dedicated to the Abrahamic religions (Judaism, Christianity, Islam), which have been the most influential in Western (and Eastern, to a lesser extent) culture. I still would have liked to have seen a bit more about the Eastern religions, for my own curiosity.

Overall, this is a great overview of world religions that can be enjoyed by those anywhere on the religious spectrum. Holloway does not try to push any religion but does point out its failings, which may anger some of the more fundamental practitioners. If you are fascinated by religion, as I am, this is a good place to start.
Profile Image for Vivian Trương.
380 reviews288 followers
October 15, 2020
"Vì tầm nhìn của con người là hữu hạn nên họ không thể đạt được tri kiến toàn hảo về thực tại tối thượng. Thế nên loài người cần khiêm tốn khi tuyên bố bất cứ điều gì về tôn giáo"


Wow cuốn này đúng nghĩa là cuốn sách với đầy đủ các thông tin yếu lược về tất cả các tôn giáo đã từng xuất hiện trên thế giới và những cái còn tồn tại đến ngày hôm nay. Nhờ nó mà mình không còn hồ đồ như trước khi lẫn lộn Đấng tối cao với Đấng tiên tri là một, rồi nhầm từ Abraham đến Muhammad các kiểu :v Bây giờ thì đầu óc thiển cận này đã hiểu và được khai sáng hết cả rồi!! Đọc xong mới hiểu thì ra đạo Hồi, đạo Do Thái lẫn đạo Chúa đều cùng một nguồn gốc mà ra cả.

Tuy cuốn này là non-fiction nhưng cách tác giả viết rất hay, như đang kể chuyện đưa mình quay lại câu chuyện của mấy ngàn năm trước, cùng ông chu du đi từ Ấn Độ đến Trung Quốc, Ai Cập, Israel, Châu Âu, nơi những vị tiên tri lần đầu được mặc khải huyền bí ra sao, mình đọc mà không ngừng được luôn! Một chương lại ngắn mà đọc không chán tí nào, hết câu chuyện này tới câu chuyện nước khác làm mình mê mẩn theo! RTC.

Cuốn này đễ viết được cái review đàng hoàng sẽ khó nhằn đây, vì quá nhiều thứ muốn bưng hết vào đây :v
Profile Image for Suwitcha Chandhorn.
Author 10 books83 followers
September 21, 2018
เป็นหนังสือประวัติศาสตร์ศาสนาที่เขียนออกมาครอบคลุมและแปลได้ดีเล่มหนึ่งเลยทีเดียว เราได้รู้จักศาสนา นิกาย และลัทธิต่าง ๆ รวมถึงความสัมพันธ์ของพวกมัน ที่มาที่ไป และบทบาทต่อสังคมมนุษย์เพิ่มขึ้นมาก ที่ชอบอีกอย่างคือผู้แปลทำการบ้านเรื่องชื่อเรียกคำเฉพาะต่าง ๆ ในภาษาไทยได้ดี แปลความได้สละสลวย ติดขัดนิดหน่อยตรงการใช้คำว่าจุติที่เราอ่านแล้วไม่แน่ใจความหมายที่แท้จริงของผู้แปล (จุติหมายถึงตาย/กลับมาเกิดใหม่) งงว่าหมายถึงตายหรือเกิด และเป็นคำที่เหมาะสมหรือไม่กับเรื่อง แต่นั่นก็ไม่ใช่เหตุผลที่จะทำให้อ่านไม่รู้เรื่อง หรือลดทอนคุณค่าของหนังสือเล่มนี้ลงไป หนังสือเล่มนี้น่าจะเก็บไว้อ่านซ้ำยามว่างหรืออ้างอิงบางส่วนไปใช้ได้ดี
Profile Image for Swathi.
64 reviews11 followers
September 10, 2019
Through my childhood, I've had the pleasure and discomfort of sitting through innumerable rituals at home, religiously uttering words that made no sense to me, partaking in every festivity until they became routine to me. The way my legs would cramp up after a few hours of sitting cross legged on the floor, the pangs of hunger we'd feel as we waited for the rituals to get over so we can eat, and what now I think of as the most curious ritual I've performed - placing carefully cooked and colored balls of rice on our terrace for our unfriendly neighborhood crows while praying that all the best things happen to the men in the family. We also had rituals where as a ten year old, I was expected to pray and hope for the best husband. Things rarely made sense then.

I'm sure you have some stories of your own. I'm not saying that this book explains why that particular notion started, why I would be woken up at 6 to feed the cawing crows that I was terrified of, but it definitely to me lent a different way of looking at religion. A way of putting things into perspective for the bad and the good. Everything my parents said, and my grandparents spoke about is there in that one chapter of Hinduism but it made so much more sense reading it now and being able to think about the chronology (the supposed one, in some cases).

The author's writing style is straight-forward, seasoned with some lines of wry humor every now and then. His utter devotion to rationality in arguments is what won me over, and his presentation of multiple sides of the delicate topic for me came through wonderfully (but to begin with, I was and am atheist, perhaps that affected my capacity to tolerate his commentary). The one thing I'd wish for was that more was said about eastern religions, although what was said already held a high potency and helped me understand religion a little better.
Profile Image for Bach Tran Quang.
217 reviews372 followers
October 10, 2021
Một cánh cửa tiếp cận tương đối mạch lạc và dễ hiểu với những người chưa biết Tôn Giáo là gì. Khi bạn có hiểu biết cơ bản này rồi, cách bạn nhìn thế giới sẽ thay đổi, cho dù bạn theo đạo hay là người vô thần. Tôn giáo không có gì đáng sợ cả.
Profile Image for Lữ Đoàn Đỏ.
240 reviews117 followers
April 4, 2022
Tôn giáo là gì? mục đích chính của tôn giáo là trả lời 2 câu hỏi. Có ai đó ở ngoài kia không? và sau khi chết sẽ thế nào? Tôn giáo thường hình thành bằng việc một ai đó nhận được mặc khải của Thượng Đế, Chúa Trời hay Đấng Tối Cao, gọi cách nào thì cũng đều để chỉ cùng một thứ. Những mặc khải đó hé lộ về đáp án của 2 câu hỏi kia và những người nhận mặc khải được gọi là nhà tiên tri.

Thuở ban đầu, tự nhiên nhất là việc con người thờ phụng và sùng bái những thế lực tự nhiên. Mặt trời, mưa, gió, mùa màng... tất cả đều do có những vị thần đứng sau. Khắp nơi trên thế giới gần như đều chung 1 câu chuyện và đều có nhiều vị thần của mình. Cuộc cách mạng xảy đến khi có nhà tiên tri đầu tiên Abraham của dân Do Thái cổ, tuyên bố chỉ có 1 Thiên Chúa duy nhất tất cả những vị thần khác đều là ngụy thần. Trải qua bao biến cố, từ suối nguồn nhỏ này đã hình thành 2 tôn giáo lớn nhất hiện tại là Kito giáo và Hồi giáo (Islam).

Năm 1800 TCN, bắt đầu từ dân Do Thái cổ, 1 người tên Abraham được Thiên Chúa mặc khải, rằng chẳng có vị thần nào khác cả, chỉ có một Thiên Chúa duy nhất mà thôi, tất cả chỉ là ngụy thần. Abraham đả kích việc thờ cúng tượng thờ những vị thần giả mạo kia, thách thức với tục lệ thờ cúng đa thần. Cái mới xuất hiện đe dọa những thế lực cũ, những ngành kinh doanh tranh tượng đang phát đạt với việc buôn bán đồ thờ cúng. Abraham phải lưu lạc, mang theo gia quyến đi du mục khắp nơi. Những người được Thiên Chúa mặc khải như Abraham được gọi là những nhà tiên tri. Trên đường lưu lạc ông 1 lần nữa nhận được thông điệp từ Thiên Chúa - hãy hiến tế con trai của người thay vì những con cừu. Abraham mang theo con trai Issac lên núi, dao sắc trong tay sẵn sàng kề cổ người con tội nghiệp của mình để hiến tế, thì thông điệp lại vang lên - ta tha cho con trai ngươi, việc ngươi sẵn lòng giết con theo yêu cầu của ta đã chứng tỏ lòng trung thành của người với ta mạnh hơn sự yêu mến quyến thuộc của bản tính con người. Abraham chắc chắn là một kẻ điên theo quan điểm hiện tại khi sẵn sàng giết con của mình vì một lời nói vang lên trong đầu, hẳn là kẻ thần kinh. Không hiểu Issac có cảm giác gì khi nằm chờ chết dưới lưỡi dao của cha mình?

Ở phương Đông thì câu chuyện có biến thể khác, những nhà tiên tri vô danh đầu tiên của Hindu giáo ở Ấn Độ kể về 1 thứ gọi là đại ngã, là thứ duy nhất - Brahman. Brahman ủy thác cho thần sáng tạo Brahma tạo ra nhân loại với 4 đẳng cấp khác nhau từ cao quý đến ti tiện. Mà những người ở lớp ti tiện nhất thì chỉ cần cái bóng của chúng phủ lên vật gì thì vật đó cũng thành ô uế. Sau đó tới phiên thần bảo hộ Vishnu ấp ủ và nuôi nấng thế gian. Rồi cuối cùng thần Shiva sẽ hủy diệt mọi thứ mà Brahman tạo ra, Vishnu giữ gìn trước đó, rồi đưa tất cả vào lãng quên cho tới khi vị Brahman gọi thần sáng tạo Brahma bắt đầu vòng quay mới. Hindu giáo ở góc độ nào đó vừa là đa thần giáo lại vừa là độc thần giáo. Vòng quay vĩ đại của bánh xe thời gian cứ quay suốt, con người cũng trải qua luân hồi hết kiếp này tới kiếp khác trong vòng quay đó, hàng triệu kiếp mệt mỏi rã rời. Kiếp sau như thế nào do những hành động từ kiếp trước, do nghiệp gây lên. Có cách nào thoát khỏi vòng quay này không?

Năm 580 TCN, thái tử Tất Đạt Đa ra đời, ngài là con của vua Tịnh Phạn, người trị vì tộc Thích Ca. Ngài tự hỏi điều gì đã trói buộc linh hồn con người vào vòng quay đó, chính ngài dù là thái tử cũng đang trên hành trình đi qua nhiều kiếp đó. Rồi 1 chuỗi sự kiện gọi là Tứ cảnh, khi ngài chứng kiến khổ đau do bệnh tật, già nua, cái chết gây ra. Ngài nghe nhạc chẳng còn thấy vui, ăn tiệc chẳng còn thấy ngon. Ngài suy nghĩ mãi về những khổ đau đó và đột nhiên nhận ra nguyên nhân của tất cả khổ đau là do ham muốn. Ngài quyết tìm ra con đường vượt thoát khỏi ham muốn đau khổ rồi sẽ hướng dẫn những người khác rời khỏi vòng quay luân hồi. 29 tuổi bỏ lại vợ con và tước vị, ngài ra đi, học theo các vị hiền triết, chế ngự những ham muốn bằng các nhiều phương cách. 6 năm ngài đã cảm thấy chế ngự được những thôi thúc bồn chồn do ham muốn gây ra nhưng ngài cảm thấy đó vẫn chưa phải đích cuối cùng. Ngài lại ra đi, gặp những nhà tu khổ hạnh, được chỉ rằng phải từ bỏ hết xác thân này thì linh hồn mới thanh khiết vượt thoát khỏi luân hồi. Ngài nhịn đói gần chết và từ bỏ con đường khổ hạnh đó, ngài nghĩ rằng nếu đó là con đường đúng đắn thì ngài đã có thể hoàn toàn giác ngộ và vượt thoát, vì ngài đã nhịn tới mức gần chết rồi. Lê lết tới rìa một ngôi làng, ngài ngồi dưới gốc cây bồ đề và tự quyết rằng sẽ thiền định ở đây, không bao giờ đứng dậy nếu chưa tìm được đường giải thoát. Quá trình thiền định đó ngài nhận ra rằng, chính suy nghĩ muốn chấm dứt mọi ham muốn cũng là vật cản trên con đường giác ngộ. Rồi ngài thấy mình đã xả bỏ được mọi ham muốn và chứng ngộ rằng không còn đầu thai nữa, ngài đã thoát khỏi vòng quay luân hồi. Ngài tìm gặp những tì kheo khi xưa đã chỉ bảo cho ngài, bài giảng đầu tiên của ngài với họ sau này được chép thành kinh Chuyển pháp luân. Để đạt giác ngộ cần đi trên con đường trung đạo, không tham đắm vào dục lạc, cũng không ép xác khổ hạnh. Với những hướng dẫn trong Tứ diệu đế và thực hành Bát chánh đạo - chánh kiến, chánh tư duy, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, chánh tinh tấn, chánh niệm, chánh định. Những người thực hành sẽ vững vàng đi trên con đường giác ngộ và thoát khỏi luân hồi. Đạo Phật vì thế là phép thực hành chứ không phải 1 tín điều. Là điều để làm hơn là để tin. Điểm mấu chốt để thực hành hiệu quả là thông qua thiền định kiểm soát tâm thức không ngừng ham muốn. Bằng việc ngồi yên và dõi theo hơi thở hay thiền định về một từ hay một bông hoa nào đó, các thiền sinh sẽ trải qua các tầng tâm thức khác nhau cho đến khi đạt trạng thái tĩnh lặng có thể giảm bớt ham muốn. Suốt 40 năm sau đó ngài đi du hành khắp nơi và củng cố tăng đoàn. Ngài nhập tịch khi 80 tuổi, giáo lý của ngài vẫn còn lại mãi nhân gian và dần trở thành 1 trong những tôn giáo phổ biến nhất thế giới.

Ở Trung Quốc các tư tưởng bắt đầu nở rộ thời chiến quốc. Cũng vào thế kỉ 5-6 TCN, 2 nhà tư tưởng ảnh hưởng lớn nhất lên toàn cõi Trung Hoa và các nước lân cận hiện tại là Lão Tử và Khổng Tử ra đời. Khổng Tử được thờ ở rất nhiều nơi, nhưng 2 người này không phải là những người khai sinh ra một tôn giáo nào vì họ không tập trung vào 2 câu hỏi chính của tôn giáo là có ai đó ở ngoài thế giới này không và sau khi chết sẽ ra sao. Họ tập trung và cuộc sống của chính khoảnh khắc hiện tại. Để giữ mọi thứ được cân bằng, Khổng Tử khuyên mọi người thực hành nhân, lễ, nghĩa, trí, tín. Không làm cho những người khác điều gì mà bản thân mình không thích, ông khuyên những nhà cai trị dùng đức trị thay cho pháp trị. Ông kiễn nhẫn đi khắp nơi, mang theo những học trò của mình, có điều thời ông còn sống không 1 nhà cai trị nào áp dụng những học thuyết ông nói. Các học trò chép lại những lời dạy của ông trong Tứ thư. Khổng Tử tôn kính tự nhiên và các lễ nghi, không giống như học thuyết tiêu dao, vô vi của Lão Tử. Khổng Tử thì lễ giáo nghiêm cẩn, các hiền triết Hindu thì xem đời như 1 ảo ảnh, cần phải vượt thoát khỏi ảo mộng, ra khỏi luân hồi. Lão Tử thì nhận ra sự thống nhất và tương thuộc trong thế giới, cách vạn vật vận hành cùng nhau, ngay tại cuộc sống này. Chỉ có con người đã không còn hòa đồng và thống nhất với vũ trụ này. Sự bình an sẽ đến khi khôi phục được sự hòa hợp với tự nhiên và thuận theo đạo của nó. Chỉ có điều cách diễn đạt của ông rất khó hiểu. Trong cuốn sách Đạo Đức Kinh của mình ông nói về Đạo, ông khuyến khích mọi người trở về hòa hợp với Đạo nhưng ông cũng nói rằng Đạo không thể nắm bắt, còn những kẻ nói là biết về Đạo, nắm bắt được Đạo thực ra chẳng hiểu gì về nó. Mấu chốt nằm ở sự quân bình và cân bình. Ông thấy mọi thứ trong tự nhiên đều có 2 phần âm và dương. Ông biểu thị bằng 1 vòng tròn với 2 nửa đen trắng, trong nửa đen lại có chấm trắng và trong phần trắng lại có chấm đen. Mọi thứ đều có phần đối lập để bổ sung cho chính nó. Khổng Tử dạy chúng ta phải hình dung mình trong địa vị của người khác. Lão Tử thì có cách nói vui vẻ hơn. Ông bảo mọi người chỉ cần sống thuận theo tự nhiên, như 1 cái cây, 1 con chim... lối sống đó gọi là vô vi. Anh không thích các phép tắc và quy định mà những nhà cai trị gò ép con người trong khuôn mẫu đó. Về sau học thuyết của ông được nhiều kẻ theo phái thần tiên áp dùng và tôn ông làm Thái Thượng Lão Quân, rời rất xa tinh thần nguyên gốc của ông. Sau này Phật giáo theo Con đường tơ lụa truyền bá vào Trung Hoa, kết hợp với 2 tư tưởng của Khổng và Lão hình thành nên trường phái Thiền Tông, ảnh hưởng rất nhiều tới Nhật, Hàn và Việt Nam.

Còn những người Do Thái vẫn lang thang. Abraham rồi tới cháu trai là Jacob nhận được mặc khải và đổi tên thành Israel có nghĩa là Thiên Chúa trị vì. Họ tới gần Ai Cập, nhưng người Ai Cập không thích vị thần kì dị của họ. Người Do Thái sống khổ cực bên rìa, vua Ai Cập thậm chí còn bắt tất cả bé trai sơ sinh của người Do Thái đem giết để chủng tộc này không thể phát triển hơn được. Moses là bé trai may mắn thoát khỏi cái chết, khi được mẹ đem thả trôi trên sông Nile, và được con gái của vua Ai Cập nhận làm con nuôi. Nhưng khi khôn lớn, Moses lại nhận được mặc khải ở bên cạnh một bụi cây nói ông phải dẫn dắt con dân Do Thái về miền đất hứa. Ông thuyết phục được người Do Thái đi theo mình sâu vào sa mạc để trốn khỏi những binh lính Ai Cập. Ở đây ông nhận được mặc khải của Thiên Chúa và chép lại 10 điều răn. Người Do Thái trở lại vùng đất Palestine và đánh đuổi những người bản địa, xây dựng lên ngôi đền thờ phụng Thiên Chúa ở Jerusalem...

Đây chỉ là tóm lược 1 phần rất nhỏ của Lược sử tôn giáo, thực sự muốn gõ thêm nhưng còn quá nhiều thứ cần phải đưa vào mới đầy đủ được nên sẽ dừng ở đây, coi như 1 phần giới thiệu nhỏ cho những ai muốn tìm đọc cuốn sách này. Sách biên soạn rất công phu, chi tiết, và đánh giá vô cùng sắc sảo. Xuyên suốt hành trình phát triển các tôn giáo được tác giả lược lại cứ như 1 bộ phim bom tấn vậy. Nó là 1 cuốn sách khảo cứu, đồng thời lại hấp dẫn như 1 cuốn tiểu thuyết hư cấu. Ai cũng có thể đọc được và thu được từ nó ít nhiều những tư tưởng và kiến giải về ý nghĩa của cuộc đời, mục đích của sự tồn tại thông qua góc nhìn của các tôn giáo. Tôn giáo có lúc là liều thuốc an thần trong cơn khốn cùng, nhưng nó cũng là công cụ đầy bạo lực khi những kẻ theo đuổi quyền lực sử dụng cho mục đích cá nhân. Tôn giáo rất dễ gây chia rẽ và kích động. Từ 1 nguồn nhỏ trong mỗi tôn giáo đều hình thành không biết bao nhiêu hệ phái khác nhau chỉ vì cách diễn giải kinh sách và giáo điều khác nhau, thậm chí là xung đột khi lựa chọn người kế thừa. Ở góc độ này tôn giáo thực sự đã bị thế tục hóa. Cho sách 5* và muốn giới thiệu cho thật nhiều người đọc.
Profile Image for حسين كاظم.
276 reviews93 followers
March 24, 2020
من بين عشرين كتابًا قرأتُ هذا العام، فإن هذا هو الكتاب الأول (غير الروائي) الذي أقيّمه بخمسة من خمسة. كتابٌ عظيمٌ ورائعٌ وشاملٌ وممتعٌ بكل معنى حرف من الكلمة، أفضل بمليون مرة أيضا من كتاب هوستن سميث "أديان العالم"، ذلك الكتاب المملوء حشوا والذي ليس فيه الكثير مما يعرّف بالأديان. على العكس، فإن هذا الكتاب يتحدث عن الأديان نفسها مباشرةً ودون حشو أو لف ودوران، عن آلهتها وأنبيائها وكتبها المقدسة وانقساماتها وعن عقائدها وشعائرها، وكل ذلك، في حجم قياسي جدا. درس الهندوسية، البوذية، الكونفوشيوسية، الطاوية، الجاينية، الزرادشتية، اليهودية، السيخية، المسيحية، الإسلام، التطورات والإصلاحات التي حدثت في الكنيسة، جماعة "الكويكرز"، البابية والبهائية، وأخيرا: الطوائف المسيحية الجديدة التي ظهرت بأميركا كالمورمون وغيرها. أكرر: كتاب عظيم ورائع بكل معنى الكلمة. وإلى الآن، هذا أفضل كتاب قرأته هذا العام.
Profile Image for Hussain Isa.
164 reviews14 followers
April 18, 2020
عن قصة موسى يحادث الشجرة:
في حدث مثل هذا يفتح الباب بين العقل الواعي والعقل اللا واعي، وما يعقبه شيء يشبه الحلم. يؤمن الأنبياء انه يأتي من خارجهم لكن واقعاً يأتي من عقلهم اللا واعي.

الكارما في الديانة الهندوسية :
عاشت روحك حيوات عديدة قبل ان تحتل الجسد الذي انت فيه الآن. وستعيش مستقبلاً العديد من الحيوات عندما تنتهي هذه الآنية. وستعيش كل حياة تحددها الطريقة التي تصرفت فيها ليس في الحياة التي تسبق هذه فحسب، بل في الحيوات السابقة ايضا، بعيدا حتى في ضباب العصور القديمة، حتى سيؤثر تصرفك الآن في نوع الحياة التي ستحصل عليها في دوران العجلة القادم.

تعتقد الهندوسية:
ان الآلهة الكثيرة ماهي الا وجه من اوجه الإله الواحد او مظهر من مظاهر قدرته.

البوذية هي ممارسة وليست عقيدة. انما امر يجب القيام به بدل الإيمان به، ويكمن مفتاح فاعليتها في السيطرة على شهوات العقل المضطرب من خلال التأمل.

بوذا
الرغبات هي سبب المعاناة. يشعر الناس بالتعاسة لانهم يتوقعون الى مالا يمتلكونه، لكن ما ان يحصلوا على ما تلهفوا اليه حتى يشتاقوا الى شيء آخر.

عيد الفصح، هو العيد الذي هرب به اتباع موسى وهلك فيه أصحاب فرعون في النهر.

جائت فكرة الحياة بعد الموت عند اليهود من الملك دانيال وان الناس ستحاسب، و هناك فريق اخر يقول انه ليس هناك حياة بعد الموت بل ستتجه الأرواح الى مكان لا يعرف فيه شيء العدم.

المهرطق كلمة يونانية تعني الشخص الذي يخالف العقيدة المتبعة.

اول من ادخل فكرة البعث و المخلص آخر الزمان هو زرادشت في الزرادشتية.

الكونفوشيوسية
يعد مبدأ الرن انبل سلوك يمكن للانسان ان يقوم به، وهو تفضيل الآخرين على نفسه.

تركز الكونفوشيوسية على طاقاته على ادارة الحياة على الارض لصالح المجتمع البشري وليس لاكتساب مزايا او تفادي عقوبات في الحياة الآخرة. ويجب أن تعاش الحياة بطريقة جيدة لذاتها لا لكونها تمهيدا لما قد يحدث لنا بعد الموت.

الطاوية لاو تسي
العالم هو اوركسترا من مئات الآلات المختلفة الاي تعمل معا لتنتج موسيقى جميلة. التوازن التوقيت التناغم، تلك هي سمات الديانة الطاوية.

المسيحية
جائت على يد يسوع، ومن نشرها هو بولس بعد صلب المسيح، هناك روايتان عن ما قاله يسوع قبل موته على الصليب الاولى انه كان ينتظر من الله انقاذه وبعد ان شارف على الموت قال الهي لماذا ابتعدت عني؟
الثانية انه يعلم انه سيموت فقال ها قد تحقق الوعد.

نقل ابراهيم إيمانه بوحدانية الله الى اليهود، ومن خلالهم الى المسيحية، ثم جاء الإسلام في القرن السابع الميلادي ليصلح ماكان يعد نقاط ضعف بالنسبة لهاتين الديانتين.

ناناك مؤسس السيخية التي هي خليط بين الإسلام والهندوسية، لكن الاختلاف الظاهر بينهم هو انها لا تحرم مشاركة الاكل مع اي شخص من اي عرق او دين كان.

يعتقد البهائيون ان اديان العالم جميعاً قد فهمت سرا من أسرار الله، لذا يجب احترامها جميعأ، وتمارس طقوسها بالوضوء ثم التوجه لقبر نبيهم في فلسطين والصلاة عبر بعض الكلمات.

عرف عصر التنوير حين حل العلم مكان الخرافات بوصفه افضل طريقة لمعرفة ماذا يحصل في العالم. فكل شي له سبب طبيعي وهناك منطق لكل ما حدث تجرأ لتعرف ��لا تستسلم للخرافات.
Profile Image for Biron Paşa.
144 reviews239 followers
May 27, 2020
"Dinin çok kısa tarihi" denebilecek şekilde kısa kısa dinlerin tarihini anlatıyor Richard Holloway. Sayfa sayısını da göz önüne alınca haliyle çoğu şey hızlıca geçiliyor kitapta. Ama yine de önünüze toplu bir perspektif sunabiliyor. Açık ve oldukça basit bir anlatım var, çeviri de gayet iyi.

Dini sorgulamalar yaşını atlattığım için aslında ben işin din tarafını değil, dinin tarihsel tarafını önemseyerek okudum. Bu bağlamda belki bir-iki küçük eleştiri getirilebilir, örneğin Aydınlanma Çağı ile dinlerin gerilemesinin, önem kaybetmesinin biraz daha detaylı işlenmesini isterdim. Dinler tarihi için İsa'nın ortaya çıkışı kadar önemli bir şey bu, ama bir sayfa değinilip geçiliyor. Çünkü aslında yazar kitabı dini sorgulamalar yaşayan kişiler için yazmış.

Kitabın ilk kısmında Hindistan ve Asya dinlerinden bahsettiği kısmı okumak çok keyifli oldu, sonrasında üç büyük dinin anlatımı var, bu kısımda bilmediğiniz ufak tefek şeyler hariç genel resmi biliyorsunuzdur. Ardından çoğunlukla Hristiyanlık temelli yeni kiliselerin ve peygamberlerin gelişi anlatılıyor, bu kısımları da çok sevdim. En sonda da dinlerin işlevini, bugünkü durumunu falan üstünkörü bir şekilde ele almış yazar.

Genel olarak okunabilir bir kitap, özellikle gençlere öneririm.
Profile Image for Hisham farouk.
106 reviews10 followers
Read
June 2, 2020
استفدت من قرأته جدا
يقرأ بحرص مع اعتبار خلفيه الكاتب
يعرض الاديان من منظور أصحابها لكن في مساحه أيضا لرآي الكاتب الشخصي و الذي قد يكون منقوص الرؤيه مثل موقف الإسلام من العبوديه. حتي لو لما يلغها تماما لكن موقف الإسلام واضح من تجفيف منابع العبوديه.. أتذكر دوما حديث تليفزيوني لكريم عبد الجبار إن أول ما قربه للاسلام موقفه من العبوديه.
طريقه عرض الكتاب في العموم افادتني كثيرا
Profile Image for Ben.
163 reviews15 followers
February 5, 2017
Any book that's billed as a "history of religion" and is less than 1,000 pages long is bound to generate the charge of being shallow and incomplete. Indeed this book is guilty on both counts, but I enjoyed it tremendously nevertheless and would heartily recommend it to anyone interested in the subject.

Not surprisingly, this Little History is most informative on those religions that have left behind copious written records and that continue to be a force in the world today. Not surprisingly, Christianity gets quite a few pages, spread out over different sections, but Hinduism, Judaism, Islam, Buddhism, Zoroastrianism, Jainism, Shinto, Confucianism, Taoism all have their moment (or moments) in the sun, too. Unfortunately, Native North American religions barely get a mention and an alien reading this book would be forgiven for not realizing that there exist on Earth such continents as Australia and South America. Africa really only pops up as the site of Islamic conquests. The worship of the ancient Greeks & Romans also makes an appearance, the only religious tradition discussed in this book that is no longer active. The author may thus face the charge of a kind of Eurasian centrism, considering the universal implications of the title, but that may well have more to do with the availability of written sources than anything more sinister.

For all that it leaves out, this book is an excellent handbook for beginning to understand the historical and intellectual currents upon which contemporary religion -- and society with it -- floats today and perhaps, too, those currents upon which it will be borne into the future.
Profile Image for Huyền Trang.
156 reviews55 followers
October 28, 2021
Sách hay tuy nhiên hình như tác giả là người Kito giáo nên viết quá nhiều về tôn giáo này
Profile Image for Nauris Lukševics.
64 reviews15 followers
November 7, 2021
Ja ir zināšanas par reliģijas vēsturi jau bijušas pirms tam, iespējams, ka neko jaunu varbūt arī sev ar šo grāmatu atklāt nevar - visinteresantākais, iespējams, ir neitralitāte, ar kuru temats tiek pasniegts, jo īpaši ņemot vērā to, ka autors pats reiz ir bijis bīskaps. Protams, noteiktu reliģiju sekotāji to par "neitralitāti" vis nesauktu, bet tas jau ir cits stāsts.

Un kā tas nākas, ka par Islāma un sikhu vēsturi es zināju vairāk, nekā par kristiešu?
Profile Image for carolina.
190 reviews519 followers
April 3, 2023
we all know i hate reviewing history books but whatever this was great, its a great intro to religions of the world such as islam, hinduism, buddhism and christianity among others. the author was a bishop so of course the focus of this book is christianity and catholic history but since that was exactly what i was looking for this was perfect. big slay
Profile Image for Abeer.
137 reviews114 followers
October 29, 2021
كتاب مبسط ممتع غني بالمعلومات.

يبدأ بفصل عن الدين وماهيته وفكرة وجود قوة عليا والتواصل معها.
ثم باب عن الأنبياء/الحالمين "من يسمعون الأصوات ويرون الرؤى" الذين بدأت الأديان كتجارب تحدث في عقولهم، ومحاولة تفسير تجاربهم.
حاول الكاتب التمسك بالحياد دون تصديق أو تكذيب، عرض الاحتمالات تاركا للقارئ تأويل القصص واختيار موقفه إيمانا أو تشكيكا أو لاأدرية المشتقة من (ما لا سبيل إلى معرفته).
===

الكتاب يتناول إجابات الأديان المختلفة على الأسئلة التي طرحتها البشرية عن الخالق، والموت وما بعده والهدف من الحياة ...
قدم عرض سريع لكل دين وأفكاره وفلسفته ومفاهيمه الأساسية، والشخصيات التي أسسته، والكتب والآلهة والعقائد، وأحداث التاريخ والسياسة التي تدخلت أحيانا في تشكيل أفكار وتطورها، وطبعا تطور المعتقدات داخل الدين الواحد وانقساماته ثم الخلافات بين طوائفه.
===

الكتاب مقسم لفصول صغيرة تكاد تتساوى في الحجم بعناوين شيقة غير مباشرة عن موضوع كل فصل.
بعض الفصول يعرض دين أو معتقد،
وبعضها عن شخصيات مؤثرة مثل إبراهيم،
وبعضها عن أحداث تاريخية مثل نشأة بني إسرائيل وتنقلهم وحروبهم، والفصول التي تناولت تاريخ الكنيسة،
وبعضها عن مفاهيم مثل فصل "المهرطق" و "الجحيم".
====

أضاف لي الكتاب معلومات عن أديان مختلفة كالهندوسية، والبوذية، والجاينية، والزرادشتية، والكونفوشيوسية، والطاوية، والشنتو، والإيلوسية والمثرائية، والسيخ، ومعتقدات الأمريكيين الأصليين وذوي الأصول الإفريقية، والمسكونية والبهائية.
الكثير منها يعكس ثقافات الشعوب التي نشأت فيها.

وأفادني بتصور عن تطور علاقة الأديان بالفن، وعن مفاهيم كالطهارة، والجحيم، والهرطقة.
===

ربما لكون المسيحية الدين الأوسع انتشارا أو لطول تاريخها وكثرة انقساماتها وطوائفها، استحوذت على العديد من فصول الكتاب التي تناولت الكاثوليكية، والأرثوذكسية، وبولس، والمسيح، ونشأة الكنيسة، وتاريخها من الاضطهاد للسيطرة شبه الكاملة، وسلطة البابا ورجال الكنيسة، وصكوك الغفران، ومحاكم التفتيش، ونشأة البروتستانتية وانقساماتها وتطور أفكارها وحروبها مع الكاثوليكية.
كذلك فصول عن جماعات وكنائس تفرعت أو انشقت أو نشأت مثل
- جماعة quakers وچورچ فوكس
- المورمونية وكنيسة قديسي الأيام الأخيرة
- السبتيون 7th day adventists
- كنيسة المسيح العالِم
- وscientology
- كنيسة التوحيد
===

في رأيي تناول الكتاب للإسلام جاء منقوصا وعاما أو شابه الحذر في بعض الفصول كفصل "الجهاد".
===

ختم الكتاب بفصل عن الأصوليين (الدين الغاضب)،
ثم مسؤولية الدين عن الحروب (الحروب المقدسة)،
وأخيرا فصل عن العلمانية والإنسانية العلمانية.
===

- أعجبني اهتمام الكاتب بذكر أصول الكلمات المرتبطة بالعقائد والطوائف ومعناها في لغاتها الأصلية. وضايقني أن الترجمة اكتفت بالكلمة العربية دون كتابة الكلمة الأجنبية، ما صعب البحث عنها وأضاع جزء من المعنى.
-توجد بعض الأخطاء المطبعية المتكررة، وهناك مشكلة في حروف الجر ربما بسبب تأثر المترجمة بلهجتها. عدا ذلك الترجمة واضحة وسلسة.
===

الكتاب في رأيي ثري وشيق ومفيد .. أنصح به وقد أعود له لاحقا.
Profile Image for Swati.
15 reviews9 followers
July 10, 2021
4.5 stars!

Religion is a vast and fascinating subject! And this book does a great job of introducing the subject to us objectively. It's in a chronological order for most part, covering the prominent, including the most recent, religions.

However, just like the title states, this book neither provides an indepth history of all the religions (though it does cover the 3 major Abrahamic religions extensively, especially Christianity), nor claims to cover every religion in the world. So while I had an expectation of it covering more (and I really do feel it could have done more), I wasn't exactly disappointed by lack of it.

I think there'll be something for everyone to pick up from this book. For me, the last couple of chapters were particularly interesting, and there were of course some religions in here which I only knew by name but had no clue about its origins.

I would recommend this book as a good starting point if you have an interest in Theology.
Profile Image for Hajar Masrour.
169 reviews92 followers
August 9, 2020
يقع سؤال الأديان على قمة اهتمامنا، سواء أكنا مؤمنين أو لا. لأنه يحمل تبرير وجودنا، يربطنا بماض بعيد ويحدد مستقبلنا القريب والنائي، بناء على سلوكاتنا الحالية. ويتجذر الدين عميقا في نفسيتنا، حيث أنه إجابة عن سؤال وجودنا وماهيته، وعن ارتباطنا بما نرى من قوى الطبيعة وبالآخرين، ولهذا قراءة هذا الكتاب قد تضيف الكثير لا لإيمانك او عدمه، ولكن لثقافتك الدينية، التي غالبا محدودة في إطار الدين الذي تعتنقه، أو بالمذهب الذي تتبعه في إطار هذا الدين.

يأتي الكتاب ليمنحك رؤية أكثر اتساعا ورحابة لرؤية الدين او السلوك الديني من خلال البعدين معا، التاريخي والجغرافي. فيمنحك عبر الفصول الأربعين لمحات عن اديان مختلفة: من الهند إلى العالم الجديد، ومن مئات السنين قبل الحقبة المسيحية حتى أواخر القرن العشرين. لكن الكتاب لا يكتفي بالسرد التاريخي، بل يقدم تحليلات وتقاطعات واستنتاجات تعبر عن المشترك في التطور البنيوي للدين عبر التاريخ.
Profile Image for Anthony Zemke.
91 reviews4 followers
January 5, 2022
Richard Holloway, the former Bishop of Edinburgh, presents a simple, clear and no-frills look at the history of humanity’s religious beliefs from the perspective of a non-believer. It’s more like ‘An Ex-Christian’s Little History of Religion’.

I give him +5 stars for his most pleasant and accurate Chapter on the Baha’i Faith and it’s ecumenical practice; -2 stars for skimming over Sufism, New Age Atheism, African Spirituality and Modern Spirituality; another -1 star for ending a book about religion on Secular Humanism (???); and a final +2 stars for doing such a great job at painting the history of religion as one cohesive story with many overlapping and intertwining chapters.
Profile Image for Thuy Quynh Nguyen.
96 reviews19 followers
October 4, 2021
Vẫn thấy biết ơn các tác giả viết lược sử ghê, ngắn gọn và xúc tích, không cảm giác thừa mứa hay thiếu thốn gì. Nửa đầu mình siêu thích siêu enjoy, thấh rất thú vị khi được theo dõi quá trình hình thành tôn giáo ở các nước. Nửa sau thì hơi sa đà về các cuộc nội chiến của Kitô Giáo nên mình không thích bằng.
Profile Image for Đinh Anh Phương.
114 reviews24 followers
October 12, 2020
Một cuốn sách quá tuyệt vời.. hành văn cực kì hấp dẫn và duyên dáng, thi thoảng đâu đó lại thoáng nét châm biếm của người UK. Logic được trình bày không tuyến tính theo dòng thời gian và tách biệt về mặt địa lý, mà có sự móc nối, chuyển tiếp, liên hệ và so sánh rất nhịp nhàng và hợp lý. Cả một lĩnh vực khổng lồ của nhân loại như tôn giáo được tinh gọn lại trong một cuốn sách gần 300 trang mà đọc cảm thấy không hề vội vã, hớt váng.

Mình từ lâu đã luôn cảm thấy hứng thú với việc tìm hiểu về tôn giáo, một năm gần đây được đọc Sapiens, tới Con đường Hồi giáo, và bây giờ là Lược sử Tôn giáo, cảm thấy góc nhìn của mình về tôn giáo được hệ thống hoá và rõ ràng hơn hẳn. Đọc sách của bác Richard Holloway xong, đương nhiên không thể nhớ được hết, nhưng thấy sáng hơn rất nhiều về các điểm căn bản nhất của các tôn giáo lớn (như việc Do Thái giáo, Hồi giáo, Kitô giáo đều bắt nguồn từ Abraham thế nào, tại sao Jerusalem lại là đất thánh, thánh địa Mecca là sao, các nhánh trong Kitô giáo được sinh ra với những điểm khác nhau cơ bản thế nào, bản chất của Hindu giáo và Phật giáo ra sao...), và ôi có rất nhiều những thứ cực hay ho thú vị.

Đọc cũng lâu ghê á vì sách đọc cuốn và đầy mê hoặc nhưng cũng rất nhiều kiến thức nên không muốn đọc nhanh quá, thi thoảng mới dở ra đọc vài chương :p Từ hồi mới làm ERGO tới lúc xong cả luận văn luôn, haha. Từ cuốn này lại có thể đọc các cuốn khác sâu hơn mà đỡ sợ bị lost hơn trước rùi.
Profile Image for Iain Hamill.
643 reviews7 followers
April 7, 2017
"It was okay" would be a fair summary...

Knowing a little of the author's background I wasn't expecting anything overly rigorous, but saw this going cheap (maybe free?) on Audible and thought the reviews merited it a read.

Interesting where other religions than Christianity were concerned. For some unknown (or perhaps not) reason they are given a much easier ride than Christianity - where patronising simplifications are deemed sufficient.

This is frustrating from a true Christian point of view - firstly because for many he speaks as someone with supposed authority/credibility on the issue, and secondly because Christianity is absolutely robust enough to answer every one of his critiques and dismissals...

The sections on fundamentalist Christians were particularly annoying in this regard. 'Back when people were stupid, believing in Genesis was fine' sort of stuff.

Scraped a second star purely because the chapters on "modern religions" joined a few dots for me - although anything other than the historical fact I took with a pinch of salt given his subjective treatment of Christianity.
Profile Image for Tariq Mahmood.
Author 2 books1,049 followers
February 8, 2017
This short summary of known world religions is very nicely package together, with clear explanations of some very complex religious theologies. I quite enjoyed the manner how different ideologies were juxtaposed together, highlighting commonalities and divergences. I particularly liked the idea that human kind has outgrown its dependence on religion and is mature enough to own collective learned behaviors.

My only critique of the book is that it is far too Catholic heavy, although the author does delve into revival and reformation movements in India and China at times but not in great detail. I feel more effort should have spent explaining different religions in order to justify the grand tile of the book.
Profile Image for Andrei Lungu.
2 reviews
February 20, 2022
O lectură surprinzător de plăcută și informativă. Sunt analizate o multitudine de religii/credințe/secte, iar informațiile sunt oferite cu o obiectivitate revigorantă. Tonul cărții este ludic și prietenos (sub nicio formă condescendent), cartea fiind împânzită de comparații cu fapte și concepte moderne/de actualitate. Pe alocuri am avut impresia că lecturez un caiet de notițe al unei persoane cu vaste cunoștințe și simțul umorului deopotrivă. Recomand cu căldură.
Profile Image for David Mamdouh.
309 reviews38 followers
October 27, 2021
لو مهتم تعرف عن حركة الأديان من ٣٥٠٠ سنة ولحد انهارده
فالكتاب ده مناسب ليك جدا
بيتناول تاريخ فكرة الدين والعقائد الدينية المختلفة
وتاريخ اشهر أصحاب الديانات الإبراهيمية وغير الإبراهيمية

هتلاقي اديان تعرفها واديان تاني اول مرة اسمع عنها
حاجات تقبلها وحاجات ترفضها وده طبيعي

كتاب جميل وسلس والانجلش بتاعه سهل وكمان موجود مترجم
Displaying 1 - 30 of 586 reviews

Can't find what you're looking for?

Get help and learn more about the design.